Kỉ niệm hay kỷ niệm mới đúng chính tả?
Mục lục nội dung
Bàn về ngữ pháp Việt Nam thì chắc hẳn nhiều người sẽ phải choáng ngợp bởi sự phong phú của nó. Với sự kết hợp của những nguyên âm và phụ âm sẽ ra những từ ngữ khác nhau. Đôi khi 2 từ sẽ có nghĩa giống nhau, chỉ cần thay mỗi một nguyên âm. Thật vậy, ví dụ Kỉ niệm và Kỷ niệm đọc lên thì phát âm giống nhau, thế nhưng chắc chắn sẽ chỉ có một từ đúng chính tả mà thôi. Hãy cùng Xosomienbaczone.com tìm hiểu về hai từ Kỉ niệm hay Kỷ niệm mới đúng chính tả nhé.
1. Quy tắc “Y” và “I” trong Tiếng Việt
Xét về “i” và “y” thì sẽ luôn tồn tại 2 quan điểm trái chiều.
“i “là đúng: Tất cả các từ kết hợp với “i” là đúng
“y“là đúng: Tất cả các từ kết hợp với “y” đều đúng
Tiếng Việt gồm 23 chữ cái đó là: a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s, t, u, v, x, y trong đó có 6 nguyên âm là a, e, I, o, u, y.
Vậy tại sao lại có sự phân biệt nguyên âm và phụ âm. Nguyên âm là các âm khi phát ra thành tiếng, luồng hơi sẽ đi từ phổ ra bên ngoài không gặp phải bất cứ khó khăn gì.
2. Kỉ niệm hay Kỷ niệm
Xét thấy 2 nguyên âm “i” và “y” khi đứng cuối thì đều có thể chấp nhận được.
Ví dụ:
- Hi sinh = Hy sinh
- Li kì= Ly kì
- Lí do = Lý do
- Kỉ niệm = Kỷ niệm
Theo phương diện mỹ quan khi thói quen được hình thành thì một số từ theo cách viết:
“Y”: Yêu thương, ma quỷ, Ý niệm, truyền thống, kỹ thuật, Hoa Kỳ, ký tên,…
“i”: Ỉa chảy, sinh khí, khí công, khiết hạnh, khiêng đồ, bí thư, tỉnh ủy, kỉ niệm…
Với những từ ngữ nên trên rất ít người viết là í niệm thay cho Ý niệm hay kỷ niệm thay cho kỉ niệm.
Trong trường hợp “truyền thống” nếu thay “i” bằng “y” sẽ hoàn toàn sai về mặt chính tả và ý nghĩa.
Nhiều người cho rằng, phân biệt và viết ra chỉ cần người ta hiểu là được nhưng đôi khi phát âm là một khía cạnh khác và viết ra đúng chính tả lại là một khía cạnh khác.
Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết Kỷ niệm hay kỉ niệm mới đúng chính tả và đừng quên để lại bình luận bên dưới để đóng góp ý kiến cho bài viết nhé!